Khái niệm về vật liệu kính trong xây dựng | VinhOanhGlass

Kính là loại vật liệu được lựa chọn nhiều trong việc thiết kế các công trình xây dựng.

Cùng tìm hiểu vè khái niệm, đặc tính, và cách phân loại vật liệu kính trong xây dựng.

Để lựa chọn cho mình một sản phẩm phù hợp với công trình tương lại của bạn.


Odoo CMS - a big picture
  • Kính là sản phẩm thủy tinh tạo từ dung dịch rắn ở dạng vô định hình.

  • Nhận được bằng cách làm nguội khối silicat nóng chảy.

  • Có pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn. 

Odoo CMS - a big picture
  • Ở điều kiện bình thường, kính là một vật liệu trong suốt, tương đối cứng, khó mài mòn, rất trờ hóa học.

  • Xét về phương diện sinh học, có thể tạo thành với bề mặt rất nhẵn và trơn.

  • Tuy nhiên, kính rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn, sắc dưới tác động của lực hay nhiệt một cách đột ngột.

Odoo CMS - a big picture

Các tính chất đặc trưng của vật liệu kính trong xây dựng

  • Tính ổn định hóa học:

    • Vật liệu kính có độ bền hóa học.

    • Độ bền hóa học phụ thuộc vào thành phần của kính.

    • Các oxit kiềm càng ít thì độ bền hóa học càng cao.

  • Tính chất quang học:

    • Là tính chất cơ bản của kính.

    • Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua.

    • Không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua.

  • Khi thay đổi thành phần và màu sắc của kính có thể điều chỉnh được độ mức độ cho ánh sáng xuyên qua. 

Odoo CMS - a big picture
  • Khối lượng riêng của kính bình thường là: (2500kg/m3)

  • Ví dụ: 8mm/m2 = 20kg, 10mm/m2 = 25kg, 12mm/m2 = 30kg.

  • Cường độ nén cao: (700-1000 kG/cm2) 

  • Cường độ kéo thấp: (35-85 kG/cm2)

  • Kính có khả năng gia công cơ học:

    • Cưa

    • Cắt bằng đầu dao có kim cương 

    • Mài nhẵn

    • Đánh bóng

  • Ở trạng thái dẻo có thể tạo hình, thổi, kéo thành tấm, ống, sợi.

Odoo CMS - a big picture
  • Nguyên tắc chế tạo vật liệu kính

  • Nguyên liệu chính là: 

    • Thạch anh

    • Đá vôi

    • Sô đa

    • Sunfat natri

  • Nguyên liệu được nấu trong các lò nấu thủy tinh cho đến nhiệt độ 1500 độ C.

  • Nhiệt độ 800 đến 900 độ C là nhiệt độ hình thành silicat.

  • Vào cuối giai đoạn hình thành silicat (1150 đến 1200 độ C) khối thủy tinh trở thành trong suốt nhưng vẫn chứa nhiều bọt khí.

  • Việc tách bọt khí kết thúc ở  1400 đến 1500 độ C.

  • Cuối giai đoạn này thủy tinh hoàn toàn tách hết khí và trở nên đồng nhất.

  • Để có độ dẻo tạo hình cần thiết phải hạ nhiệt độ xuống đến 200 đến 300 độ C.

Odoo CMS - a big picture
  • Việc chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái thủy tinh là 1 quá trình thuận nghịch.

  • Khi để trong không khí và ở nhiệt độ cao cấu trúc vô định hình của một số loại thủy tinh có thể chuyển sang kết tinh.